• Giới thiệu
  • Liên hệ
Thứ Tư, 21 Tháng Tư, 2021
Phong Thủy Nhất Tâm
No Result
View All Result
  • Đăng nhập
  • Register
Cart / 0₫

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

  • Trang chủ
  • Bàn thờ treo tường
  • Bàn Thờ Đứng
  • Sản Phẩm Khác
    • Tranh trúc chỉ
    • Tấm chống ám khói hương
    • Bột xông nhà tẩy uế
  • Kinh Dịch
    • Tất cả
    • Tự học Kinh dịch
    Bài 03

    Cơ bản về Thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng, bát quái

    Sách pdf Kinh Dịch cho người mới bắt đầu – Tác giả Nguyễn Hiến Lê

    Sơ lược về nguồn gốc Kinh Dịch – Tự học Kinh Dịch Bài 02

    Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

    Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

    Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

    Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

  • Tài Liệu
    • Tất cả
    • Sách Kinh Dịch
    • Sách Lý Số
    • Sách phong thủy
    • Văn Cúng
    Phong thủy toàn thư – Thiệu Vĩ Hoa bản pdf

    Phong thủy toàn thư – Thiệu Vĩ Hoa bản pdf

    Mai hoa dịch số pdf – Thiệu Khang Tiết

    Mai hoa dịch số pdf – Thiệu Khang Tiết

    Tăng san bốc dịch Vĩnh Cao pdf

    Tăng san bốc dịch Vĩnh Cao pdf

    Mệnh thuật dật văn PDF – Tác giả Đoàn Kiến Nghiệp

    Mệnh thuật dật văn PDF – Tác giả Đoàn Kiến Nghiệp

    Văn khấn ngày rằm và mùng 1 tại gia

    Văn khấn ngày rằm và mùng 1 tại gia

    Dowload Sách Tuyển trạch cầu châu pdf miễn phí

    Dowload Sách Tuyển trạch cầu châu pdf miễn phí

    Chủ đề nổi bật

    • Liên Hệ
    • Trang chủ
    • Bàn thờ treo tường
    • Bàn Thờ Đứng
    • Sản Phẩm Khác
      • Tranh trúc chỉ
      • Tấm chống ám khói hương
      • Bột xông nhà tẩy uế
    • Kinh Dịch
      • Tất cả
      • Tự học Kinh dịch
      Bài 03

      Cơ bản về Thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng, bát quái

      Sách pdf Kinh Dịch cho người mới bắt đầu – Tác giả Nguyễn Hiến Lê

      Sơ lược về nguồn gốc Kinh Dịch – Tự học Kinh Dịch Bài 02

      Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

      Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

      Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

      Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

    • Tài Liệu
      • Tất cả
      • Sách Kinh Dịch
      • Sách Lý Số
      • Sách phong thủy
      • Văn Cúng
      Phong thủy toàn thư – Thiệu Vĩ Hoa bản pdf

      Phong thủy toàn thư – Thiệu Vĩ Hoa bản pdf

      Mai hoa dịch số pdf – Thiệu Khang Tiết

      Mai hoa dịch số pdf – Thiệu Khang Tiết

      Tăng san bốc dịch Vĩnh Cao pdf

      Tăng san bốc dịch Vĩnh Cao pdf

      Mệnh thuật dật văn PDF – Tác giả Đoàn Kiến Nghiệp

      Mệnh thuật dật văn PDF – Tác giả Đoàn Kiến Nghiệp

      Văn khấn ngày rằm và mùng 1 tại gia

      Văn khấn ngày rằm và mùng 1 tại gia

      Dowload Sách Tuyển trạch cầu châu pdf miễn phí

      Dowload Sách Tuyển trạch cầu châu pdf miễn phí

      Chủ đề nổi bật

      • Liên Hệ
      No Result
      View All Result
      Phong Thủy Nhất Tâm
      No Result
      View All Result
      Home Kinh Dịch Tự học Kinh dịch

      Sơ lược về nguồn gốc Kinh Dịch – Tự học Kinh Dịch Bài 02

      Dịch nói về sự biến hóa vô cùng của vũ trụ toàn khắp, vô tận. Đọc Dịch phải nên giữ Tâm tự nhiên, mình trống rỗng, lặng yên. Tìm Nghĩa không bỏ Ý, tìm Ý thì không quên đạo lý lưu thông biến đổi thì mới hiểu được Dịch.

      Nhất Tâm Bởi Nhất Tâm
      30/01/2021
      Trong Tự học Kinh dịch, Kinh Dịch
      0
      27
      SHARES
      2.9k
      VIEWS
      Share on FacebookShare on Twitter

      Nguồn gốc Kinh Dịch:

      Truyền rằng, xưa thật xưa, không biết mấy ngàn năm trước Tây lịch. Vua Phục Hy-còn gọi là Bào Hy- là vị vua thời Thái cổ, có thuyết cho rằng khoảng 2850 năm trước Tây lịch, nhìn thấy các khoáy phân ra từng đám, chẳn, lẻ từ 1 đến 9 hiện trên lưng con Long-Mã trên Hoàng Hà mà hiểu được lẽ biến hóa không cùng của vũ trụ. Vua bèn vạch 1 liền  (word image 2 )tượng cho lẻ: Dương, vạch 1 nét đứt (word image 3) tượng cho chẳn: Âm.

      Vua thấy rằng đầy trong trời đất không có gì không ngoài lẽ: một Âm một Dương. Có Âm có Dương thì có Tượng, có Tượng thì tự bên trong đã có số.

      Lúc đầu Phục Hy vạch một vạch lẻ để hình dung cho khí Dương, vạch 1 vạch chẳn để hình dung cho khí Âm. Nhưng hể có 2 thì liền có 4, có 4 liền có 8… Âm Dương lên xuống, đầy vơi, qua lại, biến hóa không ngừng. Thái cực sinh ra Hai Nghi, Hai Nghi sinh ra Bốn Tượng, Bốn Tượng sinh ra Tám quẻ. Quẻ nọ chồng lên quẻ kia qua lại thành 64 quẻ.
      tu hoc kinh dich
      Thiệu Tử nói: “Thái cực đã chia, Hai Nghi đã dựng, Dương giao lên với Âm, Âm giao xuống với Dương mà bốn Tượng sinh ra. Dương giao với Âm, Âm giao với Dương sinh ra bốn tượng của trời; cứng giao với mềm, mềm giao với cứng sinh ra bốn tượng của Đất. Tám quẻ cọ nhau mà sau muôn vật mới sinh ra”.

      Kinh dịch từ đâu mà có?

      Kinh dịch qua các thời kỳ

      Kinh Dịch là bộ sách tối cổ của Trung Hoa giải thích được toàn vẹn lý vận hành của vũ trụ. Chỉ 8 quẻ và mấy nét liền, đứt, sắp xếp qua lại, lên xuống mà bao quát hết lẽ muôn vật, làm căn bản cho một nền Triết học Đông Phương. Lúc đầu Dịch chỉ một mớ vạch liền, đứt do Phục Hy vạch ra. Cho đến đầu nhà CHU, vua Văn Vương mới đem các quẻ PHỤC HY ra đặt tên và diễn lời. CHU CÔNG con trai của Văn Vương chia quẻ làm 6 phần, mổi phần là một hào. Sau KHỔNG TỬ soạn thêm Thoán truyện, Tượng truyện, Văn ngôn, Hệ Từ truyện, Thuyết quái, Tự quái, Tạp quái. Thoán truyện, Tượng truyện, Hệ Từ Truyện đều chia làm 2 Thiên thượng hạ vị chi tất cả 10 Thiên gọi là Thập Dực làm cho ý nghĩa của Kinh Dịch sâu rộng thêm.

      Mặc dù vậy, những thiên của Khổng Tử vẫn tách riêng không phụ hẳn vào quái từ của Văn Vương và hào từ của Chu Công. Lúc này Dịch chỉ là 1 cuốn sách Triết lý tổng hợp những tư tưởng của nhiều Triết gia có nhiều xu hướng khác nhau gọi chung là Phái Dịch Học. Đến đời Hán, Phi Trực mới đem các truyện của Khổng Tử vào chú thích cho Kinh Dịch của Văn Vương và Chu Công sâu rộng thêm. Lúc này Dịch đã có thêm sắc thái của Tượng số học, giải thích vũ trụ bằng biểu tượng và số mục. Sau Phi Trực là Trịnh Huyền làm cho Dịch học phát triển và hình thành nhiều trường phái nghiên cứu khác nhau nhưng Dịch lý của các phái này vẫn chủ yếu bàn về Tượng số.

      Đến đời Tam Quốc, nhà Dịch học Vương Bật nêu lên luận thuyết tách rời hẳn, bài trừ thuyết Tượng số, chuyên bàn về nghĩa lý trong Dịch. Về sau, cho đến đời Tống, bộ CHU DỊCH BẢN NGHĨA mới ra đời. Đến đây các nhà Dịch học đều thống nhất là: “Quẻ do vua Phục Hy đặt ra Tượng âm dương lên xuống, qua lại gọi là Dịch. Lời của Chu Công thêm vào nên gọi là Chu Dịch.” Đến Triều Đại Hồng Võ năm thứ 3, Minh Thái Tổ bắt đầu mở khoa thi kén chọn nhân tài qui định Dịch thư dùng chú bản của Trình Di [2] và Chu Hy [3]. Từ đó Dịch học của họ Trình, Chu trở thành Dịch học chích thống.

      kinh dich dao cua nguoi quan tu

      [2] Trình Di hiệu là Y Xuyên, Tiên Sinh người đất Lạc Dương đời Tống, tự là CHÍNH THÚC, anh là Trình Hạo cùng học với CHU ĐÔN DI. Ông là người soạn ra Dịch Truyện, Xuân thu Truyện (Vân Đài loại Ngữ Tập 2).

      [3] CHU HY tức Khảo Đình, người đất Vụ Xuyên đời nhà Tống, ở trọ ở Kiến Châu, tự Nguyên Hối, Trọng Hối về già lấy hiệu là Hối Ông, Vân Cốc Lão Nhân, Thương Châu Đôn Tẩu, đổ tiến sỉ trong niên hiệu Thiệu Ung, làm quan dưới 4 Triều Cao Tông, Hiếu Tông, Quang Tông và Ninh Tông đến chức BẢO VĂN CÁC ĐÀI CHẾ. Chổ giảng học của ông gọi là Khảo Đình, học phái của ông gọi là Khảo Đình học Phái. Trong niên hiệu Khánh Nguyện, ông trí sĩ về hưu, ông mất thọ 71 tuổi. Người đời gọi ông là Chu Tử hay Chu Văn Công (Vân Đài loại Ngữ Tập 2).

      Nguồn gốc tên gọi Chu Dịch.

      Đời Vĩnh Lạc (1403-1424), Minh Thành Tổ cho biên soạn “Chu Dịch Đại Toàn” cũng trên căn bản Dịch học của Trình, Chu. Sau đó (1662-1722) triều đại Khang Hy đời Thanh biên soạn “Chu Dịch Chiết Trung”. Triều đại Càn Long (1736-1795) biên soạn Chu Dịch Thuật Nghĩa cũng đều dựa trên chú bản của Trình Di và Chu Hy.

      CHU DỊCH là một trong ba bộ sách của Kinh Dịch còn tồn tại mặc dù còn nhiều thiết sót, cắc cớ, không rõ ràng. Sau nhiều biến chuyển của thời gian, đổi thay của các triều đại, hai bộ Liên Sơn (bộ Dịch thư cuối nhà Hạ) và Quy Tàng (bộ Dịch thư đời nhà Thương) thất truyền. Thể của Dịch là Biến, ngay trong ba bộ Liên Sơn, Quy Tàng và chính Chu Dịch cũng không thoát ra ngoài quy luật biến hóa của âm dương. CHU DỊCH tồn tại được nhờ Vương Bật chấp nối, ráp vá, hợp lại cho nên không thể nào toàn vẹn, đầy đủ và rõ ràng được.

      Dịch thuyết truyền rằng, Kinh Dịch vốn khởi từ số (tại một số di chỉ ở Giang Tô, Hồ Bắc, các nhà khảo cổ gần đây cho biết đã đào được một số công cụ bằng đồng phát hiện thấy một loại phù hiệu gồm 6 chữ số được coi là hình thức quái hào của Dịch nguyên thủy [4]). Nhưng có Lý rồi mới có Tượng, có Tượng rồi mới có Số. Nhân Tượng mới biết được số, hể hiểu được Lý của nó thì sẽ biết Số sẽ ở bên trong. Lại nói Lý là vật vô hình cho nên phải xem Tượng mới rõ được Lý. Lý hiện ở Lời thì có thể do lời để biết được Tượng. Cho nên hể hiểu được Nghĩa thì sẽ biết được số vậy.

      Không như các bộ kinh khác như Kinh Thư, Kinh Thi… Dịch nói về sự biến hóa vô cùng của vũ trụ toàn khắp, vô tận. Đọc Dịch phải nên giữ Tâm tự nhiên, mình trống rỗng, lặng yên. Tìm Nghĩa không bỏ Ý, tìm Ý thì không quên đạo lý lưu thông biến đổi thì mới hiểu được Dịch.

      Xem thêm seri bài viết: Tự Học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao

      Tags: nguồn gốc kinh dịchtự học kinh dịchtự học kinh dịch bài 2
      Bài trước

      Cách xông nhà tẩy uế thanh khí khai tâm

      Bài kế tiếp

      Cơ bản về Thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng, bát quái

      Nhất Tâm

      Nhất Tâm

      Phong thủy Nhất Tâm là blog chia sẻ kiến thức kinh nghiêm về Kinh Dịch, Phong Thủy, và các nét đẹp tâm linh Việt...

      Related Posts

      Bài 03

      Cơ bản về Thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng, bát quái

      31/01/2021
      Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

      Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

      24/08/2020
      Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

      Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

      21/08/2020
      Bài kế tiếp
      Bài 03

      Cơ bản về Thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng, bát quái

      Xem bình luận

      Bài viết mới

      Quế Thành Phần Ngũ Vị Tẩy Uế

      Nước ngũ vị hương tẩy uế gồm những gì?

      06/12/2020
      Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

      Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

      24/08/2020
      Bài 03

      Cơ bản về Thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng, bát quái

      31/01/2021
      Sách pdf Kinh Dịch cho người mới bắt đầu – Tác giả Nguyễn Hiến Lê

      Sách pdf Kinh Dịch cho người mới bắt đầu – Tác giả Nguyễn Hiến Lê

      24/08/2020

      Sản phẩm mới

      Z2380552423526 34d0106631bc50ee23507bd93f9f559e

      Bàn thờ Phật Chung Cư Mẫu BTC1072

      02/04/2021
      Ban Tho Dung Go Gu 2 Tang

      Bàn thờ đứng 2 cấp đẹp mẫu BT2005

      02/04/2021
      Bàn Thờ đứng Gỗ Gõ Tại Đà Nẵng

      Bàn thờ đứng gỗ hương ba cấp BTH2001

      03/04/2021
      Bàn Thờ đứng

      Bàn thờ đứng gỗ gõ 3 cấp BTG2001

      04/04/2021

      Danh mục sản phẩm

      • Bàn thờ treo tường
      • Bàn Thờ Đứng
      • Bột Phong Thủy
      • Bàn Thờ Phật
      • Tấm chống ám khói

      Chuyên Mục

      Được nhiều người quan tâm Được nhiều người quan tâm Được nhiều người quan tâm

      HỆ THỐNG CỬA HÀNG

      CHI NHÁNH MIỀN BẮC

      Tầng 2, Số 33 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội

      Hotline: 0907.088.567

      CHI NHÁNH MIỀN TRUNG

      Số 42 Phú Lộc 17, Q.Liên Chiểu, Đà Nẵng

      Hotline: 0907.088.567

      CHI NHÁNH MIỀN NAM

      Số 204 Bạch Đằng, P.24, Q.Bình Thạnh, HCM

      Hotline: 0907.088.567

      Giới Thiệu:

      • Về Nhất Tâm
      • Khuyến mãi
      • Tuyển dụng
      • Hộp thư góp ý

      Dịch Vụ Cung Cấp

      • Bàn Thờ Phong Thủy
      • Xem Phong Thủy
      • Thiết kế kiến trúc PT
      • Sản Phẩm Phong Thủy

      Chính sách, Hỗ trợ:

      • Chính sách bảo hành
      • Chính sách bảo mật
      • Hướng dẫn mua hàng, thanh toán
      • Chính sách vận chuyển, đổi trả

      Phong Thủy Nhất Tâm

      Copyright © 2020 Phong thủy Nhất Tâm - Design by Viettel Business Solutions.

      No Result
      View All Result
      • Trang chủ
      • Bàn thờ treo tường
      • Bàn Thờ Đứng
      • Sản Phẩm Khác
        • Tranh trúc chỉ
        • Tấm chống ám khói hương
        • Bột xông nhà tẩy uế
      • Kinh Dịch
      • Tài Liệu
      • Liên Hệ

      © 2020 Phong thủy Nhất Tâm - Design by Viettel Business Solutions.

      Chào mừng quay trở lại!

      Sign In with Facebook
      Sign In with Google
      Hoặc

      Đăng nhập vào tài khoản của bạn bên dưới

      Bạn quên mật khẩu? Đăng ký!

      Tạo mới tài khoản!

      Điền vào biểu mẫu dưới để đăng ký

      Tất cả các trường là bắt buộc. Đăng nhập

      Retrieve your password

      Please enter your username or email address to reset your password.

      Đăng nhập
      Hotline
      0969 088 567
      Zalo
      0907 088 567
      Messenger
      Phong Thủy Nhất Tâm