• Giới thiệu
  • Liên hệ
Thứ Ba, 19 Tháng Một, 2021
Phong Thủy Nhất Tâm
No Result
View All Result
  • Đăng nhập
  • Register
Cart / 0₫

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

  • Trang chủ
  • Kinh Dịch
    • Tất cả
    • Tự học Kinh dịch
    Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

    Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

    Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

    Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

  • Phong tục
  • Sản phẩm
    • Bàn Thờ Đứng Hiện Đại
    • Bàn thờ treo tường
    • Bột Phong Thủy
    • Hương Sạch
  • Tài Liệu
    • Tất cả
    • Sách Kinh Dịch
    • Sách Lý Số
    • Sách phong thủy
    • Văn Cúng
    Phong thủy toàn thư – Thiệu Vĩ Hoa bản pdf

    Phong thủy toàn thư – Thiệu Vĩ Hoa bản pdf

    Mai hoa dịch số pdf – Thiệu Khang Tiết

    Mai hoa dịch số pdf – Thiệu Khang Tiết

    Tăng san bốc dịch Vĩnh Cao pdf

    Tăng san bốc dịch Vĩnh Cao pdf

    Mệnh thuật dật văn PDF – Tác giả Đoàn Kiến Nghiệp

    Mệnh thuật dật văn PDF – Tác giả Đoàn Kiến Nghiệp

    Văn khấn ngày rằm và mùng 1 tại gia

    Văn khấn ngày rằm và mùng 1 tại gia

    Dowload Sách Tuyển trạch cầu châu pdf miễn phí

    Dowload Sách Tuyển trạch cầu châu pdf miễn phí

    Chủ đề nổi bật

    • Liên Hệ
    0969.088.567
    • Trang chủ
    • Kinh Dịch
      • Tất cả
      • Tự học Kinh dịch
      Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

      Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

      Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

      Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

    • Phong tục
    • Sản phẩm
      • Bàn Thờ Đứng Hiện Đại
      • Bàn thờ treo tường
      • Bột Phong Thủy
      • Hương Sạch
    • Tài Liệu
      • Tất cả
      • Sách Kinh Dịch
      • Sách Lý Số
      • Sách phong thủy
      • Văn Cúng
      Phong thủy toàn thư – Thiệu Vĩ Hoa bản pdf

      Phong thủy toàn thư – Thiệu Vĩ Hoa bản pdf

      Mai hoa dịch số pdf – Thiệu Khang Tiết

      Mai hoa dịch số pdf – Thiệu Khang Tiết

      Tăng san bốc dịch Vĩnh Cao pdf

      Tăng san bốc dịch Vĩnh Cao pdf

      Mệnh thuật dật văn PDF – Tác giả Đoàn Kiến Nghiệp

      Mệnh thuật dật văn PDF – Tác giả Đoàn Kiến Nghiệp

      Văn khấn ngày rằm và mùng 1 tại gia

      Văn khấn ngày rằm và mùng 1 tại gia

      Dowload Sách Tuyển trạch cầu châu pdf miễn phí

      Dowload Sách Tuyển trạch cầu châu pdf miễn phí

      Chủ đề nổi bật

      • Liên Hệ
      No Result
      View All Result
      Phong Thủy Nhất Tâm
      No Result
      View All Result
      Home Kinh Dịch Tự học Kinh dịch

      Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

      Rất nhiều người khi muốn tìm hiểu về Kinh dịch luôn đặt ra câu hỏi, liệu học kinh dịch có khó không? học Kinh dịch mất khoảng bao nhiêu lâu... hôm nay Phong thủy nhất tâm sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về việc tự học Kinh Dịch.

      Nhất Tâm Bởi Nhất Tâm
      24/08/2020
      Trong Tự học Kinh dịch
      0
      2.5k
      VIEWS
      Share on FacebookShare on Twitter

      Như lời của Học giả Nguyễn Hiến Lê, Kinh Dịch là cả một khu rừng bao la, kiến thức của dịch là rất đỗi rộng lớn. Nếu chung ta học Dịch để trở thành một nhà “Dịch học” thì quả thật là một quá trình gian nan.

      HOC KINH DICH CO KHO KHONG BAI 1Hỏi: Nếu nói như vậy thì việc học Kinh dịch rất khó khăn chăng?

      Xem thêm:

      Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

      Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

      21/08/2020

      Đáp: Như phong thủy Nhất Tâm vừa nhắc tới nếu bạn muốn nghiên cứu để trở thành một nhà “Dịch học” thì đó là một quá trình phụ thuộc vào sự cần mẫn và ngộ tính của mỗi người. Nhưng muốn học dịch để ứng dụng vào các nhu cầu cần thiết của cuộc sống, thì nếu bạn có đam mê đủ lớn và phương pháp học đúng đắn, việc học Dịch sẽ không khó khăn như bạn nghĩ.

      Với thời đại CNTT phát triển, nguồn tài liệu phong phú, ban có thể dễ giàng tiếp cận với bộ môn này thông qua chiếc điện thoại của mình. Vì thế việc học sẽ càng dễ giàng hơn.

      Học Kinh dịch có khó không?

      Nếu bạn cầm một cuốn sách Kinh Dịch và đọc nó như một cuốn tiểu thuyết thì quả thật để học Kinh Dịch rất khó khăn, và bạn cũng sẽ chẵng bao giờ có thể tự mình gieo quẻ hay luận đoán cả. Việc Học Kinh Dịch là cả 1 quá trình của việc học và chiêm nghiệm. Kinh dịch bao la rộng lớn chỉ 64 quẻ nhưng nó bao hàm hết thảy các sự vật hiện tượng trên thế giới này. Vì vậy người học Dịch luôn phải tự mình học, tự mình chiêm nghiệm. Vì thế Đức Khổng Tử vẫn phải thốt lên “Ước gì ta có thể sống thêm ít năm để học dịch”.

      Nói như vậy có nghĩa là nếu bạn muốn học Kinh dịch bạn phải thật sự đam mê, phải chuyên tâm và rèn luyện thường xuyên

      Các bước chuẩn bị để tìm hiểu về Kinh Dịch

      Để học Kinh Dịch bạn phải đủ đam mê và kiên trì nếu bạn chưa có những thứ này bạn đừng nên đọc tiếp, ngược lại chúng ta cùng đi tìm hiểu các bước chuẩn bị để học Kinh Dịch nhé.

      Sơ lược nguồn gốc Kinh Dịch:

      Truyền rằng, xưa thật xưa, không biết mấy ngàn năm trước Tây lịch. Vua Phục Hy-còn gọi là Bào Hy- là vị vua thời Thái cổ, có thuyết cho rằng khoảng 2850 năm trước Tây lịch, nhìn thấy các khoáy phân ra từng đám, chẳn, lẻ từ 1 đến 9 hiện trên lưng con Long-Mã trên Hoàng Hà mà hiểu được lẽ biến hóa không cùng của vũ trụ. Vua bèn vạch 1 nét liền ( ____ ) tượng cho lẻ: Dương, vạch 1 nét đứt ( __ __ ) tượng cho chẳn: Âm.

      Vua thấy rằng đầy trong trời đất không có gì không ngoài lẽ: một Âm một Dương. Có Âm có Dương thì có Tượng, có Tượng thì tự bên trong đã có số.
      tu hoc kinh dich
      Lúc đầu Phục Hy vạch một vạch lẻ để hình dung cho khí Dương, vạch 1 vạch chẳn để hình dung cho khí Âm. Nhưng hể có 2 thì liền có 4, có 4 liền có 8… Âm Dương lên xuống, đầy vơi, qua lại, biến hóa không ngừng. Thái cực sinh ra Hai Nghi, Hai Nghi sinh ra Bốn Tượng, Bốn Tượng sinh ra Tám quẻ. Quẻ nọ chồng lên quẻ kia qua lại thành 64 quẻ.

      Thiệu Tử nói: “Thái cực đã chia, Hai Nghi đã dựng, Dương giao lên với Âm, Âm giao xuống với Dương mà bốn Tượng sinh ra. Dương giao với Âm, Âm giao với Dương sinh ra bốn tượng của trời; cứng giao với mềm, mềm giao với cứng sinh ra bốn tượng của Đất. Tám quẻ cọ nhau mà sau muôn vật mới sinh ra”.

      Kinh Dịch là bộ sách tối cổ của Trung Hoa giải thích được toàn vẹn lý vận hành của vũ trụ. Chỉ 8 quẻ và mấy nét liền, đứt, sắp xếp qua lại, lên xuống mà bao quát hết lẽ muôn vật, làm căn bản cho một nền Triết học Đông Phương. Lúc đầu Dịch chỉ một mớ vạch liền, đứt do Phục Hy vạch ra. Cho đến đầu nhà CHU, vua Văn Vương mới đem các quẻ PHỤC HY ra đặt tên và diễn lời. CHU CÔNG con trai của Văn Vương chia quẻ làm 6 phần, mổi phần là một hào. Sau KHỔNG TỬ soạn thêm Thoán truyện, Tượng truyện, Văn ngôn, Hệ Từ truyện, Thuyết quái, Tự quái, Tạp quái. Thoán truyện, Tượng truyện, Hệ Từ Truyện đều chia làm 2 Thiên thượng hạ vị chi tất cả 10 Thiên gọi là Thập Dực làm cho ý nghĩa của Kinh Dịch sâu rộng thêm.

      Mặc dù vậy, những thiên của Khổng Tử vẫn tách riêng không phụ hẳn vào quái từ của Văn Vương và hào từ của Chu Công. Lúc này Dịch chỉ là 1 cuốn sách Triết lý tổng hợp những tư tưởng của nhiều Triết gia có nhiều xu hướng khác nhau gọi chung là Phái Dịch Học. Đến đời Hán, Phi Trực mới đem các truyện của Khổng Tử vào chú thích cho Kinh Dịch của Văn Vương và Chu Công sâu rộng thêm. Lúc này Dịch đã có thêm sắc thái của Tượng số học, giải thích vũ trụ bằng biểu tượng và số mục. Sau Phi Trực là Trịnh Huyền làm cho Dịch học phát triển và hình thành nhiều trường phái nghiên cứu khác nhau nhưng Dịch lý của các phái này vẫn chủ yếu bàn về Tượng số.

      Đến đời Tam Quốc, nhà Dịch học Vương Bật nêu lên luận thuyết tách rời hẳn, bài trừ thuyết Tượng số, chuyên bàn về nghĩa lý trong Dịch. Về sau, cho đến đời Tống, bộ CHU DỊCH BẢN NGHĨA mới ra đời. Đến đây các nhà Dịch học đều thống nhất là: “Quẻ do vua Phục Hy đặt ra Tượng âm dương lên xuống, qua lại gọi là Dịch. Lời của Chu Công thêm vào nên gọi là Chu Dịch.” Đến Triều Đại Hồng Võ năm thứ 3, Minh Thái Tổ bắt đầu mở khoa thi kén chọn nhân tài qui định Dịch thư dùng chú bản của Trình Di [2] và Chu Hy [3]. Từ đó Dịch học của họ Trình, Chu trở thành Dịch học chích thống.

      Đời Vĩnh Lạc (1403-1424), Minh Thành Tổ cho biên soạn “Chu Dịch Đại Toàn” cũng trên căn bản Dịch học của Trình, Chu. Sau đó (1662-1722) triều đại Khang Hy đời Thanh biên soạn “Chu Dịch Chiết Trung”. Triều đại Càn Long (1736-1795) biên soạn Chu Dịch Thuật Nghĩa cũng đều dựa trên chú bản của Trình Di và Chu Hy.

      CHU DỊCH là một trong ba bộ sách của Kinh Dịch còn tồn tại mặc dù còn nhiều thiết sót, cắc cớ, không rõ ràng. Sau nhiều biến chuyển của thời gian, đổi thay của các triều đại, hai bộ Liên Sơn (bộ Dịch thư cuối nhà Hạ) và Quy Tàng (bộ Dịch thư đời nhà Thương) thất truyền. Thể của Dịch là Biến, ngay trong ba bộ Liên Sơn, Quy Tàng và chính Chu Dịch cũng không thoát ra ngoài quy luật biến hóa của âm dương. CHU DỊCH tồn tại được nhờ Vương Bật chấp nối, ráp vá, hợp lại cho nên không thể nào toàn vẹn, đầy đủ và rõ ràng được.

      Dịch thuyết truyền rằng, Kinh Dịch vốn khởi từ số (tại một số di chỉ ở Giang Tô, Hồ Bắc, các nhà khảo cổ gần đây cho biết đã đào được một số công cụ bằng đồng phát hiện thấy một loại phù hiệu gồm 6 chữ số được coi là hình thức quái hào của Dịch nguyên thủy [4]). Nhưng có Lý rồi mới có Tượng, có Tượng rồi mới có Số. Nhân Tượng mới biết được số, hể hiểu được Lý của nó thì sẽ biết Số sẽ ở bên trong. Lại nói Lý là vật vô hình cho nên phải xem Tượng mới rõ được Lý. Lý hiện ở Lời thì có thể do lời để biết được Tượng. Cho nên hể hiểu được Nghĩa thì sẽ biết được số vậy.

      Không như các bộ kinh khác như Kinh Thư, Kinh Thi… Dịch nói về sự biến hóa vô cùng của vũ trụ toàn khắp, vô tận. Đọc Dịch phải nên giữ Tâm tự nhiên, mình trống rỗng, lặng yên. Tìm Nghĩa không bỏ Ý, tìm Ý thì không quên đạo lý lưu thông biến đổi thì mới hiểu được Dịch.

      Tài liệu Học Kinh Dịch

      Để thuận tiện hơn trong việc học Kinh Dịch nói chung và môn Dịch lý nói riêng bạn có thể chuẩn bị cho mình một số tài liệu cần thiết như:

      • Kinh dịch đạo người quân tử – Nguyễn Hiến Lê
      • Tăng san bốc dịch – Vĩnh Cao
      • Dịch học giản yếu – Lê Gia

      Bạn nên đọc cuốn đầu tiên để hiểu về cái đạo của Kinh Dịch, sau đó đọc qua tăng san bốc dịch của Vĩnh Cao dịch để tìm hiểu về các khái niệm và thực hành, sau đó bạn có thể tìm hiểu sâu hơn nữa các tác phẩm khác để nâng cao kiến thức ví dụ: Mai hoa dịch số của Thiệu Khang Tiết đời Tống ….

      Kinh Dịch có phải là bói toán

      Một số người chưa nghiên cứu sâu đã vội vã cho Chu Dịch là sách Bói toán thì cũng là điều bình thường vì vốn sách Dịch rất khó đọc. Đọc được, hiểu được lại càng khó. Hiểu được để vận dụng Chu Dịch thì càng khó hơn nữa. Phục Hy vạch nét liền, đứt tượng khí Âm, Dương qua lại, biến hóa, để giải thích toàn vẹn vận hành của vũ trụ thì sắc thái bói toán vốn có trong Dịch là đương nhiên.

      Tới thời khoa học hiện đại, Kinh Dịch còn có giá trị hay không?

      Kinh Dịch vốn là một phương pháp luận của một nền học thuật tư tưởng Đông Phương, không phải chỉ là môn học mà trái lại, tư tưởng của Kinh Dịch là nguồn gốc của bất cứ một môn học thuật nào. Bởi thế khi dùng phương pháp của Kinh Dịch, ta có thể tìm ra nguyên lý vận hành của toàn khắp vũ trụ, tìm ra phương thức sinh diệt, biến hóa của muôn loài, định được quy củ cho mọi hành vi trong cuộc nhân sinh, luật lệ cho cuộc hợp quần xã hội và cũng có thể khám phá được các định luật tiến hóa của con người và thiên nhiên.

      Tags: Ttự học kinh dịch
      Bài trước

      Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

      Bài kế tiếp

      Cách lau dọn bàn thờ đúng cách – mang may mắn tài lộc cho gia chủ

      Nhất Tâm

      Nhất Tâm

      Phong thủy Nhất Tâm là blog chia sẻ kiến thức kinh nghiêm về Kinh Dịch, Phong Thủy, và các nét đẹp tâm linh Việt...

      Related Posts

      Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

      Tự học Kinh Dịch từ cơ bản tới nâng cao bài mở đầu

      21/08/2020
      Bài kế tiếp
      Ve Sinh Ban Tho Ong Dia

      Cách lau dọn bàn thờ đúng cách - mang may mắn tài lộc cho gia chủ

      Xem bình luận

      BÀI VIẾT MỚI

      Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

      Học Kinh Dịch có khó không – Tự học Kinh Dịch Bài 1

      24/08/2020
      Sách pdf Kinh Dịch cho người mới bắt đầu – Tác giả Nguyễn Hiến Lê

      Sách pdf Kinh Dịch cho người mới bắt đầu – Tác giả Nguyễn Hiến Lê

      24/08/2020
      Mai hoa dịch số pdf – Thiệu Khang Tiết

      Mai hoa dịch số pdf – Thiệu Khang Tiết

      24/08/2020
      Dowload Sách Tuyển trạch cầu châu pdf miễn phí

      Dowload Sách Tuyển trạch cầu châu pdf miễn phí

      24/08/2020
      Ve Sinh Ban Tho Ong Dia

      Cách lau dọn bàn thờ đúng cách – mang may mắn tài lộc cho gia chủ

      11/12/2020

      Sản phẩm nổi bật

      San Pham Bot Ngu Vi Web

      Bột Thơm Phong Thủy Nhất Tâm

      18/01/2021
      Bột Tẩy Uế Trừ Tà Phong Thủy Nhất Tâm

      Bột xông nhà tẩy uế trừ tà Nhất Tâm Ngũ Linh

      17/01/2021
      Bàn Thờ đứng

      Bàn Thờ Đứng Hiện Đại Mẫu BDGU-201

      09/12/2020
      Bột Ngũ Vị Lau Bàn Thờ

      Bột Ngũ Vị Lau Bàn Thờ, Tẩy uế

      10/01/2021

      Chuyên Mục

      • Công Cụ (1)
      • Phong tục (3)
      • Sách Kinh Dịch (2)
      • Sách Lý Số (2)
      • Sách phong thủy (3)
      • Tin tức (1)
      • Tự học Kinh dịch (2)
      • Văn Cúng (1)
      Được nhiều người quan tâm Được nhiều người quan tâm Được nhiều người quan tâm

      HỆ THỐNG CỬA HÀNG

      CHI NHÁNH MIỀN BẮC

      Tầng 2, Số 33 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội

      Hotline: 0907.088.567

      CHI NHÁNH MIỀN TRUNG

      Số 05 Hồ Tùng Mậu, Liên Chiểu, Đà Nẵng

      Hotline: 0969.088.567

      CHI NHÁNH MIỀN NAM

      Số 204 Bạch Đằng, P.24, Q.Bình Thạnh, HCM

      Hotline: 0907.088.567

      Giới Thiệu:

      Về Nhất Tâm

      Khuyến mãi

      Tuyển dụng

      Hộp thư góp ý

      Dịch Vụ Cung Cấp

      Bàn Thờ Phong Thủy

      Xem Phong Thủy

      Thiết kế kiến trúc PT

      Sản Phẩm Phong Thủy

      Chính sách, Hỗ trợ:

      Chính sách bảo hành

      Chính sách bảo mật

      Hướng dẫn mua hàng, thanh toán

      Chính sách vận chuyển, đổi trả

      Phong Thủy Nhất Tâm

      Copyright © 2020 Phong thủy Nhất Tâm - Design by Viettel Business Solutions.

      No Result
      View All Result
      • Trang chủ
      • Kinh Dịch
      • Phong tục
      • Sản phẩm
        • Bàn Thờ Đứng Hiện Đại
        • Bàn thờ treo tường
        • Bột Phong Thủy
        • Hương Sạch
      • Tài Liệu
      • Liên Hệ

      © 2020 Phong thủy Nhất Tâm - Design by Viettel Business Solutions.

      Chào mừng quay trở lại!

      Sign In with Facebook
      Sign In with Google
      Hoặc

      Đăng nhập vào tài khoản của bạn bên dưới

      Bạn quên mật khẩu? Đăng ký!

      Tạo mới tài khoản!

      Điền vào biểu mẫu dưới để đăng ký

      Tất cả các trường là bắt buộc. Đăng nhập

      Retrieve your password

      Please enter your username or email address to reset your password.

      Đăng nhập
      Hotline
      0969 088 567
      Zalo
      0907 088 567
      Messenger
      Phong Thủy Nhất Tâm